Mục lục

Tổng Hợp Các Chấn Thương Trong Bóng Bàn Mà VĐV Thường Gặp!

Cũng như các bộ môn thể thao khác, người chơi bóng bàn hoàn toàn có thể gặp phải các chấn thường ngoài ý muốn. Các chấn thương bóng bàn có nguy cơ xảy ra cao hơn khi người chơi thực hiện các động tác nhanh và đột ngột.

Vậy có các chấn thương trong bóng bàn nào mà vđv dễ gặp phải nhất? Nên xử lý như thế nào khi gặp chấn thương bóng bàn?

Xem ngay bài viết dưới đây của Thể Thao Đông Á để có cho mình câu trả lời phù hợp nhất nhé!

1. Các chấn thương trong bóng bàn thường gặp và cách xử lý

Theo các chuyên gia, các chân thương trong bóng bàn mà vđv thường gặp nhất gồm có:

1.1. Căng cơ

Theo thống kê, căng là một trong những chấn thương bóng bàn dễ gặp và phổ biến nhất với người chơi. Nguyên nhân là do người chơi thương xuyên chuyển động đột ngột và theo nhiều hướng khác nhau khi đánh bóng.

Chấn thương này có thể xảy ra ở bất cứ loại cơ nào khi chơi bóng bàn như cánh tay, bàn tay, vai, cổ, lưng, kheo. Chấn thương căng cơ trong bóng bàn có xu hướng dễ xảy ra tại thời điểm.

Căng cơ là chấn thương xảy ra khá phổ biến với người chơi

Căng cơ là chấn thương xảy ra khá phổ biến với người chơi

Do đó, người chơi nên chơi từ từ và thời điểm đầu khi cơ còn yếu và chưa quen với nhịp độ thi đấu. Đồng thời nên khởi động tối thiểu 10 phút trước khi thi đấu. Điều này giúp giảm thiểu sự căng cứng cơ, cải thiện lưu thông máu,…

Khi gặp chấn thương căng cơ, lời khuyên của chuyên gia y tế là bạn nên luân phiên chườm nóng và chườm lạnh. Sau đó dùng thuốc chống viêm và cho cơ được nghỉ ngơi.

Nếu tình trạng nghiêm trọng hơn và không được cải thiện, bạn nên đến gặp bác sĩ.

1.2. Chấn thương bóng bàn tại đầu gối

Đầu gối là vị trí mà người chơi có thể gặp phải chấn thương trong bóng bàn. Nguyên nhân chính dẫn đến chấn thương là do người chơi thường xuyên di chuyển, đổi phương liên tục với tốc độ nhanh và đột ngột.

Các chấn thương bóng bàn tại đầu gối phổ biến nhất có thể kể đến như đứt dây chằng, đứt gân, trẹo đầu gối, nứt xương đầu gối,… Trong đó, nứt xương đầu gối là chấn thương nghiêm trọng và rất dễ gặp phải ở người chơi.

Chấn thương tại đầu gối với người chơi bóng bàn

Chấn thương tại đầu gối với người chơi bóng bàn

>>> Bật mí chi tiết, quả bóng bàn bao nhiêu tiềnvợt bóng bao nhiêu tiền cùng địa chỉ mua dụng cụ bóng bàn uy tín mà bạn nên tham khảo!

Khi gặp chấn thương ở đầu gối, tốt nhất bạn nên cẩn thận và tìm cách điều trị phù hợp. Bởi với các tình huống nghiêm trọng, người chơi có thể sẽ phải phẫu thuật hoặc điều trị vật lí trị liệu lâu dài.

Để tránh nguy cơ xảy ra chấn thương trong bóng bàn này, người chơi nên quấn hoặc đeo bó gối khi chơi. Bên cạnh đó, việc giữ cho mình một tâm lý thoải mái nhất cũng là cách giúp bạn ít gặp chấn thương khi chơi hơn.

1.3. Chấn thương bắp chân trong bóng bàn

Có thể bạn chưa biết, chơi bóng bàn hoàn toàn có nguy cơ gây rách cơ bắp chân như các bộ môn thể thao khác. Chấn thương bắp chân xảy ra thương là do mệt mỏi, cơ bị cắng cứng nhiều do vận động. Ngay cả việc đứng nhiều cũng khiến bạn gặp phải chấn thương này.

Để tránh tình trạng bắp chân bị chấn thương hoặc khi chấn thương này đã xảy ra, bạn nên cho cơ bắp chân được nghỉ ngơi. Đặc biệt là khi cảm thấy căng tức ở bắp chân khi chơi. Hãy dành thời gian nghỉ từ 1 – 2 ngày và sau đó chơi bóng bàn trở lại.

Trong trường hợp các cơn đau là kéo dài và không có dấu hiệu suy giảm, bạn nên nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ. Các phương pháp vật lý trị liệu cũng có thể sẽ được áp dụng để cơ lành lại.

Điều trị loại chấn thương này tương đối dễ dàng. Trừ khi bạn quá đau, việc điều trị chủ yếu là nghỉ ngơi. Nếu bạn bị đau nhiều và cơn đau kéo dài trong vài ngày, bạn nên hỏi ý kiến ​​bác sĩ. Có thể bạn sẽ cần vật lý trị liệu để giúp cơ lành lại.

1.4. Chấn thương trong bóng bàn ở vai

Một trong các chấn thương trong bóng bàn mà người chơi dễ gặp phải chính là vùng vai. Bởi khớp vai là nơi hoạt động rất tích cực bởi các vận động cánh tay khi đánh bóng. Chấn thương xảy ra phổ biến hơn với bên tay cầm vợt.

Các chấn thương bóng bàn tại vai phổ biến nhất là trật khớp vai, giãn dây chằng vai, rách gần, đau cơ,…

Giải pháp hiệu quả nhất để hạn chế chấn thương này xảy ra là người chơ không nên vận động quá mức các cơ đó. Khi tập luyện, thi đấu, bạn nên giữ tư thế vai và giữ thăng bằng đúng cách.

Chấn thương ở vai thường gây ra nhiều khó khăn khi đánh bóng

Chấn thương ở vai thường gây ra nhiều khó khăn khi đánh bóng

>>> Tham khảo ngay các mẫu thảm bóng bàn loại tốt hiện nay giúp các tay vợt dễ di chuyển và hạn chế các chấn thương có thể xảy ra!

Nếu chấn thương vai xảy ra, người chơi nên đi khám và điều trị trong thời gian sớm nhất. Nếu tình trạng là không nghiêm trọng, bạn có thể chườm nóng và lạnh xen kẽ.

Với tình huống chấn thương nặng hơn và kéo dài cơn đau, bạn có thể sẽ phải gặp bác sĩ chuyên khoa chỉnh hình để điều trị loại chấn thương này.

1.5. Chấn thương tại khuỷu tay

Tương tự như các chấn thương trong bóng bàn kể trên, chấn thương ở khuỷu tay là do người chơi thay đổi tư thế tay quá đột ngột hoặc kỹ thuật chơi à chưa đủ tốt.

Chấn thương ở khuỷu tay là khá nghiêm trọng và khiến bạn phải mất một thời gian điều trị dài trước khi muốn chơi lại. Do đó, bạn không nên quá chủ quan khi cảm nhận thấy bất kỳ cơn đau nào khi chơi bóng.

Tốt nhất bạn nên nhờ đến sự thăm khám và tư vấn của bác sĩ để có được phương pháp điều trị phù hợp, cũng như đảm bảo nhất.

1.6. Chấn thương bong mắt cá chân

Phần lớn người chơi bóng bàn đều phải đối mặt với nguy cơ bị bong mắt cá chân khi chơi quá nhiều. Chấn thương có thể xảy ra khi bạn rẽ ngoặt, hoặc thực hiện cú đánh khi không giữ được thăng bằng cho cơ thể.

Chấn thương bong mắt cá chân

Chấn thương bong mắt cá chân

>>> Xêm thêm các thông tin về kích thước bàn bóng bàn và cách thiết kế sân bóng bàn mà bàn mà bạn có thể chưa biết!

Khi gặp chấn thương, bạn nên cố găng chăm sóc cho vết bong gân của mình và thực hiện nghỉ ngơi. Đừng quá cố gắng để vận động mạnh khi chấn thương chưa hoàn toàn lành lại.

2. Các mẹo giúp hạn chế chấn thương bóng bàn

Để hạn chế các chấn thương trong bóng bàn xảy ra, người chơi nên lưu ý những vấn đề sau:

  • Thả lỏng cơ thể khi chơi. Bởi tình trạng căng cơ hoàn toàn có thể xảy ra khi bạn đang cố gắng gồng người, hoặc ép cơ để thực hiện động tác ở tốc độ cao.
  • Khi chơi bóng bàn, người chơi nên giữ cho mình một tư thế đúng chuẩn và ổn định. Tư thế tốt nhất là để bàn chân rộng bằng vai chân phải hơi lùi sau (với người chơi thuận tay phải), người hơi nghiêng về phía trước.
  • Khởi động và hạ nhiệt đúng cách trước và sau khi thi đấu. Điều này sẽ giúp cơ thể hạn chế tình trạng căng cơ, cứng cơ.
  • Người chơi nên ưu tiên thực hiện các bài tập giãn cơ, giãn cơ tĩnh hay cá số bài tập tăng cường sức mạnh thường xuyên. Nếu có thể tập luyện hàng ngày thì càng tốt.

3. Kết luận

Trên đây là những thông tin về các chấn thương trong bóng rổ mà người chơi có thể gặp phải. Tuy không có nguy cơ cao như các bộ môn khác, nhưng người chơi không nên chủ quan.

Khi gặp chấn thương, bạn nên nhanh chóng xử lý để hạn chế các hậu quả xấu có thể xảy ra làm giảm khả năng chơi bóng bàn trong tương lai.

>>> Lúc này, bạn có thể xem và tham khảo ngay các mẫu bàn đánh bóng bàn được ưa chuộng nhất hiện nay nếu muốn sở hữu cho mình một bàn đánh tốt!

>>> Click và xem thêm lịch sử bóng bàn mà bạn có thể chưa từng biết tới!

Câu hỏi thường gặp

Các chấn thương trong bóng rổ phổ biến nhất là:

  • Căng cơ.
  • Chấn thương tại bắp chân.
  • Chấn thương ở vai.
  • Chấn thương khuỷu tay.
  • Chấn thương đầu gối.
  • ,…

Xem chi tiết trong bài viết!

Tùy vào loại chấn thương và mức độ của chấn thương mà người chơi nên có cách xử lý khác nhau. Trong đó, việc nghỉ ngơi và thực hiện thăm khám là những vấn đề mà người chơi nên thực hiện.

Nhận Xét Của Khách Hàng
0 0 votes
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments